Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.84 KB, 15 trang )


Bạn đang xem: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

CHUYÊN ĐỀBIỆN PHÁP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆNMÔN HỌC HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚPCHO HỌC SINH TIỂU HỌCA. ĐẶT VẤN ĐỀ- Giáo dục là quá trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tíchcực, rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thóiquen đạo đức với chuẩn mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành quahai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường thực hiện các hoạtđộng ngoài giờ lên lớp.- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là một trong ba hoạt động quan trọng, là bộphận hợp thành của giáo dục, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường.Chính từ những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã gópphần rất lớn trong việc hình thành nhân cách học sinh. Các em biết tự giáo dục,tự rènluyện, tự hoàn thiện con người. Có thể nói khái quát hơn việc tổ chức hoạt động ngoàigiờ lên lớp là xây dựng cho các em mối quan hệ phong phú đa dạng một cách có mụcđích, có kế hoạch, có nội dung và phương pháp nhất định. Biến các nhu cầu khách quancủa xã hội thành những nhu cầu của bản thân học sinh.- Các công trình nghiên cứu về khoa học đã xác định: Nhân cách trẻ được hìnhthành và phát triển thông qua các hoạt động có ý thức. A. Binet xem trí thông minh làhoạt động có chủ đích được điều khiển từ nội tâm bằng cách xác lập những mối quan hệgiữa chủ thể và hành động. Các nhà nghiên cứu cho rằng: chính trong quá trình sống,học tập, lao động, vui chơi, giải trí... con người đã tự hình thành và phát triển nhân cáchcủa mình. Vì thế, hoạt động ngoài giờ lên lớp có liên quan đến việc mở rộng kiến thức,tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực, thể chất và tinh thần häc sinh. Do vậy,cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với việc rèn luyện kỹ năng thực hành, giúpcho học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện tượng, tạo niềm tin và ócsáng tạo cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà trường.- Trong Điều lệ trường tiểu học nêu rõ các yêu cầu giáo dục ngoài giờ lên lớp ởđiều 27 chương III: Hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường phối hợp với các lựclượng giáo dục ngoài nhà trường tổ chức, bao gồm các hoạt động ngoại khóa về khoa
học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao nhằm phát triển năng lực toàn diện của họcsinh và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, các hoạt động vui chơi, tham quan du lịch,giao lưu văn hóa... các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, môi trường, các hoạt động laođộng công ích, các hoạt động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm tâmsinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học.1- Tóm lại: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học là một môn học cónhiệm vụ:+ Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các mônhọc trên lớp.+ Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phongphú hơn vốn tri thức của học sinh, tạo nên sự cân đối hài hòa của quá trình giáo dụctoàn diện.+ Phát triển ở học sinh các kỹ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (kỹnăng giao tiếp, kỹ năng sống, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng hợp tác, và sẵn sàng thamgia các hoạt động của tập thể...)+ Tạo cho học sinh lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động.+ Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quý thầy cô, bạn bè....* Qua những vấn đề nêu trên ta thấy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phầnrất lớn cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục nói chung và mục đích học tập của học sinhtrong nhà trường nói riêng. Chính vì vậy tôi đã chọn lựa và mạnh dạn đưa ra những việcđã làm và ý tưởng quan điểm cña mình về việc xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiệnmôn học "Hoạt động ngoài giờ lên lớp" thông qua chuyên đề "Biện pháp xây dựng kếhoạch và tổ chức thực hiện môn học hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh tiểu học".B. NỘI DUNGI. THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN MÔN HỌC "HOẠT ĐỘNG NGOÀIGIỜ LÊN LỚP" Ở NHÀ TRƯỜNG.1. Thời lượng, chương trình môn học. 1tiết / 1 tuần 4 tiết / tháng
35 tiết / 1 năm học2. Thực tế triển khai ở các nhà trường.- Xây dựng kế hoạch kết hợp 2 hướng+ Dạy mỗi tuần 1 tiết+ Tổ chức thành 1 buổi / 1 tháng. Có thể tæ chøc theo khối, cả trường, tùy theo tìnhhình thực tế và nội dung chủ điểm của từng nhà trường. Việc thực hiện kế hoạch trên đãđược các nhà trường chú ý chỉ đạo.- Đa phần hiệu quả chưa caoLý do: + Ban giám hiệu và giáo viên chưa thực sự quan tâm đầu tư đúng mức cho mônhọc này.2+ Năng lực tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh của một số giáo viêncòn hạn chế.+ Một số giáo viên có quan điểm coi đây là môn học phụ cắt xén thời gian để giànhcho Toán, Tiếng việt.+ Môn học này không có sự hỗ trợ của các tài liệu như Sách giáo khoa, sách giáoviên... Nó đòi hỏi người dạy phải có kỹ năng tổng hợp kiến thức đã dạy trong chươngtrình Tiểu học kết hợp với vốn sống, vốn thực tế của giáo viên.+ Một số giáo viên coi đó là hoạt động tổ chức của đoàn thể nên ý thức xây dựngvà thực hiện chưa cao.+ Một số học sinh còn thụ động, lười tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp vìthiếu sự đôn đốc nhiệt tình của giáo viên.+ Nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, sáo mòn dẫn đến các hoạt động chỉ mang tínhhình thức, không mang lại hiệu quả giáo dục thiết thực, xa rời đối tượng học sinh từ đókhông hỗ trợ được hoạt động của học sinh mà còn mất nhiều thời gian.+ Mỗi khối lớp học sinh lại có tính đặc thù về tâm lý và kiến thức riêng trong khiđó định hướng của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nội dung giảng dạy lại mang tính chungchung, thiếu cụ thể. Vì vậy, để xây dựng được một bộ kế hoạch giảng dạy riêng chomôn học vừa mang tính đặc thù, vừa thỏa mãn yêu cầu học sinh được mở rộng sân chơi
thì quả là khó và mất nhiều thời gian.II. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN1. Xây dựng nội dung kế hoạch- Cần xuất phát từ mục tiêu giáo dục Tiểu học đó là: Giáo dục học sinh: "Có lòng nhân ái, mang bản sắc con người Việt Nam: Yêu quêhương, đất nước, hòa bình và công bằng bác ái; kính trên, nhường dưới, đoàn kết và sẵnsàng hợp tác với mọi người; có ý thức về bổn phận của mình đối với người thân, đối vớibạn bè, đối với cộng đồng và môi trường sống; Tôn trọng thực hiện đúng pháp luật vàcác quy định ở nhà trường, khu dân cư, nơi công cộng, sống hồn nhiên, mạnh dạn, tựtin, trung thực..."- Kết hợp với nhiệm vụ, chủ đề của từng năm học để đề ra chủ điểm hoạt độngtháng phù hợp với nội dung hoạt động, đặc điểm tình hình của từng nhà trường.Ví dụ: Thực hiện chủ đề năm học 2009 - 2010 là: " Năm học đổi mới quản lý vànâng cao chất lượng giáo dục" - tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học và đánhgiá học sinh theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình; Tiếp tục đẩy mạnh thực hiệnđổi mới phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý chỉ đạo, đổi mới đánh giá, xếploại học sinh: Chú trọng giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh. Từ đó xây3dựng kế hoạch, chủ điểm và nội dung cho việc dạy häc môn Hoạt động ngoài giờ lênlớp như sau:KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO GIẢNG DẠY "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP"Năm học 2009 - 2010I. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA HĐGDNGLL:Hoạt động GDNGLL ở Tiểu học nhằm:- Góp phần củng cố, khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học qua các mônhọc trên lớp.- Phát triển sự hiểu biết trong các lĩnh vực đời sống, xã hội, từng bước làm phongphú hơn vốn tri thức của HS, tạo nên sự cân đối hài hoà của quá trình giáo dục toàndiện.
- Phát triển ở HS các kĩ năng cần thiết, phù hợp với sự phát triển lứa tuổi (Kĩ nănggiao tiếp, kĩ năng sống, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và sẵn sàng tham gia cáchoạt động của tập thể....)-Tạo cho HS lòng ham thích, hứng thú trong hoạt động- Bồi dưỡng tình cảm yêu trường, yêu lớp, yêu quí thầy cô, bạn bè....II. MỘT SỐ NỘI DUNG, HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG GDNGLLTháng C.điểm Nội dung, hình thứcThời điểm THngườiP.tráchKếtquả9Truyềnthốngnhàtrường- Ổn định tổ chức lớp, bầu cán bộ lớp.- Văn nghệ chào mừng năm học mới.- Lao động, dọn vệ sinh làm đẹptrường lớp.- Giáo dục trật tự an toàn giao thông.- Tìm hiểu truyền thống nhà trường.- Thành lập các đôi bạn cùng tiến, cácnhóm, các câu lạc bộ theo sở thích.- Đọc báo Toán tuổi thơ.- Nghe giới thiệu sách.- Sinh hoạt Đội, sao nhi đồng.
10 NgườiHSngoan- Giáodụcđộngcơ ,thái độhọc tập- Giáo dục quyền bổn phận trẻ em.- Thi kể chuyện về những tấm gươnghọc tập chăm, HS nghèo vượt khó củatrường, của lớp.- Tổ chức Hội vui học tập.- Tìm hiểu về Hội chữ thập đỏ.- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.- Thông báo sách mới. (Giới thiệusách)- Lao động làm vệ sinh lớp học.- Hoạt động đội, sao nhi đồng.4- Giáo dục trật tự an toàn giao thông.11Uốngnướcnhớnguồn- Phát động phong trào thi đua"Bônghoa điểm tốt dâng tặng thầy cô".- Tổ chức giao lưu học sinh giỏi toàn
diện vòng 1( lớp 5).- Tổ chức hội diễn văn nghệ, trò chơidân gian cấp lớp, cấp trường hoặc giaolưu giữa các lớp....- Tổ chức thi đấu thể thao giữa cáclớp.(nhảy dây, kéo co, đá cầu, TD nhịpđiệu....).- Tổ chức làm báo tường, báo ảnh,chuẩn bị các tiết mục văn nghệ (ca hát,kể chuyện, làm thơ, tiểu phẩm) chàomừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.- Tìm hiểu và kể chuyện về những tấmgương thày cô hết lòng vì HS thânyêu. - Sinh hoạt Đội sao.12YêuđấtnướcViệtNam,yêuchú bộđội- Thi tìm hiểu về đất nước, con ngườiViệt Nam qua cuộc thi: Làm báotranh, vẽ tranh, sưu tầm tranh ảnh... - Kể tên những anh hùng, liệt sĩ đã hisinh vì Tổ quốc và những chiến công

Xem thêm: Phim Cô Thắm Về Làng Phần 1 Tập 5, Cô Thắm Về Làng

của họ.- Tìm hiểu những tấm gương các liệtsĩ, thương binh ở địa phương em.- Nghe nói chuyện về những tấmgương chiến đấu của các bác trong hộiCựu chiến binh của địa phương.- Văn nghệ ca ngợi chú bộ đội.- Tổ chức ngày hội quốc phòng toàndân( thi thể thao, văn nghệ, đồng diễnthể dục...).- Tổ chức hội vui học tập: Chúng emtìm hiểu về lịch sử; Nhà sử học nhỏtuổi; xuôi dòng lịch sử….- Sinh hoạt đội sao.Yêuđấtnước- Tìm hiểủ truyền thống văn hoá củathôn làng nơi em ở; Tổ chức trò chơidân gian.- Tìm hiểu về Tết cổ truyền của dântộc và một số nước trong khu vực.- Lao động dọn vệ sinh trường lớp đón51- 2ViệtNam;Giữgìntruyền
thốngvănhoádân tộcTết.- Tổ chức lễ trồng cây đầu xuân.- Tham quan (nghe kể chuyện, xemphim, tư liệu....) di tích lịch sử văn hoácủa quê hương đất nước.- Văn nghệ chào mừng năm mới, cangợi quê hương đất nước, ca ngợiĐảng và Bác Hồ.- Tổ chức giao lưu học sinh giỏi toàndiện vòng 2 ( lớp 5 ).- Giáo dục vệ sinh răng miệng.- Tổ chức hội thi tìm hiểu di sản vănhoá dân tộc.- Đọc báo thiếu niên, báo Đội.- Sinh hoạt đội sao.3Yêuquý mẹvà côgiáo- Thi đua học tập chăm ngoan, làmnhiều việc tốt chào mừng ngày 8-3 vàngày 26-3.- Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học,nghệ thuật...- Tổ chức các hoạt động văn hoá, văn
nghệ, hội trại chào mừng ngày Phụ nữQuốc tế (8-3) và ngày thành lập ĐoànTNCS (26-3).- Tổ chức lễ kỉ niệm ngày 8-3 và ngày26-3.- Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.- Thi kể chuyện về mẹ và cô.- Tổ chức thi: "Ai khéo tay hơn".- Sinh hoạt đội sao.4Hoàbìnhvà hữunghị- Tổ chức cho Học sinh sưu tầm tranh,ảnh, tư liệu về cuộc sống của thiếu nhicác nước trên thế giới.- Tổ chức hội vui học tập, câu lạc bộkhoa học, nghệ thuật.- Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và1/5, giao lưu về quyền và bổn phận trẻem. - Thi đồng diễn thể dục.- Tổ chức thi: "Em là nhà khoa học".- Sinh hoạt đội sao.5Bác Hồkínhyêu- Thi đua học tập tốt, rèn luyện chăm
học chào mừng ngày thành lập ĐộiTNTPHCM, kỉ niệm ngày sinh củaBác Hồ.6


Tài liệu liên quan


*
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học 15 82 570
*
Hiệu trưởng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THCS Dray Bhăng, Huyện Cư Kuin, Tỉnh ĐakLak 27 803 2
*
BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN. (MÃ MODULE TIỂU HỌC 38) NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TIỂU HỌC. 25 1 0